Đ/c: Thành Phố Bắc Ninh
Khi thời đại công nghệ phát triển các trò chơi như: game online, facebook, zalo… khiến con bạn bận tâm đến chúng nhiều hơn mà không dành nhiều thời gian cho học tập Trên lớp thầy cô khó có thể dạy cho tất cả học sinh hiểu hết bài học vì tốc độ tiếp thu của các em khác nhau và thời gian dạy học cũng hạn chế nên có thể em chưa hiểu rõ bài học. Thấu hiểu được điều đó, Trung tâm Gia Sư Nhật Minh Tại Môn Ngữ Văn Thành Phố Bắc Ninh đã ra đời để chia sẻ, giải quyết vấn đề đó cùng Quý phụ huynh.Cơ sở dạy học một – một, học sinh sẽ nhận được toàn bộ khoảng thời gian của giáo viên. Gia sư chỉ tập trung chú ý vào một học sinh, tìm ra được những yếu điểm và cải thiện nó rất hiệu quả.
Các phụ huynh cần Gia Sư Dạy Kèm Môn Ngữ Văn Thành Phố Bắc Ninh vui lòng liên lệ với trung tâm gia sư Nhật Minh chúng tôi 0968.974.858 . Có đội ngũ gia sư gồm các thầy cô giáo và các bạn sinh viên sẵn sàng hỗ trợ việc học tại nhà cho các em.
👉 Gv kinh nghiệm, thâm niên lâu năm, kiến thức chuyên môn sâu rộng.
👉SV có kết quả học loại giỏi, xuất sắc của các trường Top đầu Việt Nam
👉Đa dạng về bộ môn, đa dạng về lớp học.
👉Tận tâm, tận tình, uy tín, chất lượng và chuyên nghiệp.
Gia Sư Nhật Minh chuyên cung cấp giới thiệu gia sư dạy kèm tại nhà và online trên các địa bàn TP. Bắc Ninh Và Các huyện …
Trung Tâm Gia Sư Nhật Minh Ra Đời Với 3 Sứ Mệnh:
- Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của Việt Nam
- Giúp phụ huynh trên toàn quốc yên tâm việc học tập của con để tập trung 100% năng lượng cho công việc
- Tạo ra thu nhập và việc làm gia sư cho sinh viên, sinh viên ra trường, giáo viên và giảng viên trên toàn quốc
Gia Sư Nhật Minh được biết đến là trung tâm của Cô giáo Lê Thu Hà, luôn đứng ở những vị trí đầu các trung tâm gia sư uy tín, chất lượng tại Bắc Ninh- Bắc Ninh và trên toàn quốc. Cô giáo Lê Thu Hà đã tốt nghiệp ngành Sư Phạm Ngữ Văn Tin trường ĐHQGHN năm 2002 và mở trung tâm gia sư từ năm 2010. Bằng nhiệt huyết, sự trung thực và niềm tin của mọi người dành cho trung tâm, trung tâm đã hợp tác với rất nhiều giáo viên, sinh viên giỏi đến từ các trường đại học, cao đẳng phổ thông lớn khu vực Bắc Ninh- Bắc Ninh
Gia sư Nhật Minh là một trong Top 3 trung tâm gia sư tốt nhất Toàn Quốc hiện nay. Chuyên cung cấp giới thiệu gia sư dạy kèm tại nhà và dạy kèm online trên các địa bàn TP. Bắc Ninh, TP. Bảo Lộc, Bảo Lâm, Cát Tiên, Đạ Huoai, Đạ Tẻh, Đam Rông, Di Linh, Đơn Dương, Đức Trọng, Lạc Dương, Lâm Hà…
Gia Sư Môn Ngữ Văn Tại Bắc Ninh
Trung tâm gia sư Nhật Minh tại Bắc Ninh nhận dạy kèm môn Ngữ Văn theo mọi yêu cầu học viên từ cấp 1, cấp 2, cấp 3, sinh viên, học viên sau đại học.
– Gia sư dạy kèm tại nhà và online môn Ngữ Văn cho học sinh tiền lớp 1 tại thành phố Bắc Ninh
–Gia sư dạy kèm tại nhà và online môn Ngữ Văn cho học sinh lớp 2 tại thành phố Bắc Ninh
–Gia sư dạy kèm tại nhà và online môn Ngữ Văn cho học sinh lớp 3 tại thành phố Bắc Ninh
–Gia sư dạy kèm tại nhà và online môn Ngữ Văn cho học sinh lớp 4 tại thành phố Bắc Ninh
–Gia sư dạy kèm tại nhà và online môn Ngữ Văn cho học sinh lớp 5 tại thành phố Bắc Ninh
–Gia sư dạy kèm tại nhà và online môn Ngữ Văn cho học sinh thi vượt cấp ừ tiểu học lên THCS tại thành phố Bắc Ninh
–Gia sư dạy kèm tại nhà và online môn Ngữ Văn cho học sinh lớp 6 tại thành phố Bắc Ninh
–Gia sư dạy kèm tại nhà và online môn Ngữ Văn cho học sinh lớp 7 tại thành phố Bắc Ninh
–Gia sư dạy kèm tại nhà và online môn Ngữ Văn cho học sinh lớp 8 tại thành phố Bắc Ninh
–Gia sư dạy kèm tại nhà và online môn Ngữ Văn cho học sinh lớp 9 tại thành phố Bắc Ninh
–Gia sư dạy kèm tại nhà và online môn Ngữ Văn cho học sinh hi vào lớp 10 tại thành phố Bắc Ninh
–Gia sư dạy kèm tại nhà và online môn Ngữ Văn cho học sinh lớp 10 tại thành phố Bắc Ninh
–Gia sư dạy kèm tại nhà và online môn Ngữ Văn cho học sinh lớp 11 tại thành phố Bắc Ninh
– Gia sư dạy kèm tại nhà và online môn Ngữ Văn cho học sinh lớp 12 tại thành phố Bắc Ninh
–Gia sư dạy kèm tại nhà và online môn Ngữ Văn cho học sinh thi tố nghiệm THPT Quốc Gia tại thành phố Bắc Ninh
–Gia sư dạy kèm tại nhà và online môn Ngữ Văn cho học sinh thi đại học tại thành phố Bắc Ninh
– Gia sư dạy kèm môn Ngữ Văn cho kỳ thi chuyển cấp, luyện thi tốt nghiệp, luyện thi đại học, luyện thi vào trường chuyên, luyện thi học sinh giỏi tại thành phố Bắc Ninh
– Gia sư dạy kèm Ngữ Văn theo mọi yêu cầu của học viên phục vụ cho các kỳ thi, kiểm tra và công việc
tại thành phố Bắc Ninh
Những thay đổi của môn văn ở chương trình phổ thông mới
– Chương trình môn Ngữ văn được xây dựng theo hướng mở, không quy định chi tiết về nội dung dạy học và các văn bản cụ thể mà chỉ quy định những yêu cầu cần đạt về đọc, viết, nói và nghe cho mỗi lớp.
Theo Ban Phát triển các chương trình môn học (Bộ GD-ĐT), trong chương trình phổ thông mới, ở tiểu học, môn học này có tên là Tiếng Việt; ở THCS và THPT có tên là Ngữ văn.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng. |
Chương trình được xây dựng theo hướng mở
Nội dung cốt lõi của môn học sẽ bao gồm các mạch kiến thức và kỹ năng cơ bản, thiết yếu về văn học và tiếng Việt, đáp ứng các yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực của học sinh ở từng cấp học.
Chương trình Ngữ văn mới sẽ lấy các kỹ năng giao tiếp (đọc, viết, nói và nghe) làm trục chính xuyên suốt cả ba cấp học nhằm đáp ứng yêu cầu của chương trình theo định hướng năng lực và bảo đảm tính chỉnh thể, sự nhất quán liên tục trong tất cả các cấp/lớp.
Hệ thống kiến thức phổ thông cơ bản, nền tảng về văn học và tiếng Việt được tích hợp vào hoạt động dạy đọc, viết, nói và nghe.
Chương trình được xây dựng theo hướng mở; không quy định chi tiết về nội dung dạy học và các văn bản cụ thể mà chỉ quy định những yêu cầu cần đạt về đọc, viết, nói và nghe cho mỗi lớp.
Quy định một số kiến thức cơ bản, cốt lõi về văn học, tiếng Việt và một số văn bản quan trọng của văn học dân tộc là nội dung thống nhất bắt buộc đối với học sinh toàn quốc.
Môn Ngữ văn hướng tới cho học sinh cơ hội khám phá bản thân và thế giới xung quanh, thấu hiểu con người, biết đồng cảm, sẻ chia, có cá tính và đời sống tâm hồn phong phú, có quan niệm sống và ứng xử nhân văn; bồi dưỡng cho học sinh tình yêu đối với tiếng Việt và văn học, ý thức về cội nguồn và bản sắc của dân tộc, góp phần giữ gìn, phát triển các giá trị văn hoá.
Ngoài các năng lực chung, chương trình môn Ngữ văn tập trung giúp học sinh phát triển năng lực giao tiếp và năng lực thẩm mỹ; cung cấp hệ thống kiến thức phổ thông nền tảng về văn học và tiếng Việt để góp phần phát triển vốn học vấn căn bản của một người có văn hoá; hình thành và phát triển con người nhân văn, biết tiếp nhận, cảm thụ, thưởng thức, đánh giá các sản phẩm ngôn từ và các giá trị cao đẹp trong cuộc sống.
Điểm khác biệt nhất so với các chương trình trước đây là chương trình Ngữ văn lần này được xây dựng xuất phát từ các phẩm chất và năng lực cần có của người học để lựa chọn nội dung dạy học.
Các yêu cầu cần đạt của mỗi lớp tập trung vào bốn kỹ năng lớn: Đọc, Viết, Nói và Nghe.
Đọc bao gồm yêu cầu đọc đúng và đọc hiểu. Yêu cầu về đọc hiểu bao gồm các yêu cầu hiểu văn bản (trong đó có cả đọc thẩm mỹ, cảm thụ, thưởng thức và đánh giá) và hiểu chính mình (người đọc).
Viết không chỉ yêu cầu học sinh biết viết chữ, viết câu, viết đoạn mà còn tạo ra được các kiểu loại văn bản, trước hết là các kiểu loại văn bản thông dụng, sau đó là một số kiểu loại văn bản phức tạp hơn.
Nói và nghe căn cứ vào nội dung của đọc và viết để luyện tập cho học sinh trình bày, nói và nghe tự tin, có hiệu quả; từ nói đúng đến nói hay.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng. |
Từ các yêu cầu cần đạt nêu trên, chương trình nêu lên các nội dung dạy học, bao gồm kiến thức về tiếng Việt, văn học và ngữ liệu văn bản.
Kiến thức tiếng Việt với các nội dung chủ yếu là: Ngữ âm và chữ viết; Từ vựng; Ngữ pháp; Hoạt động giao tiếp; Sự phát triển của ngôn ngữ.
Kiến thức văn học gồm: Những vấn đề chung về văn học; các thể loại văn học;các yếu tố của tác phẩm văn học; một số hiểu biết sơ giản về lịch sử văn học Việt Nam.
Ngữ liệu cho mỗi lớp chỉ nêu lên định hướng về kiểu loại văn bản, các ngữ liệu cụ thể được giới thiệu thành một phụ lục, gồm văn bản bắt buộc và văn bản gợi ý.
Ngoài các yêu cầu cần đạt và nội dung dạy cơ bản, cốt lõi, thống nhất bắt buộc đối với học sinh toàn quốc, lên cấp THPT, chương trình nêu lên nội dung một số chuyên đề tự chọn (35 tiết/lớp/năm) nhằm đáp ứng yêu cầu cho những học sinh có thiên hướng khoa học xã hội và nhân văn.
Chương trình nhấn mạnh việc chú ý chú ý hình thành cho học sinh cách học, tự học, từ phương pháp tiếp cận, phương pháp đọc hiểu đến cách thức tạo lập văn bản và nghe-nói; thực hành, luyện tập và vận dụng nhiều kiểu loại văn bản khác nhau để sau khi rời nhà trường các em có thể tiếp tục học suốt đời và có khả năng giải quyết các vấn đề trong cuộc sống.
Khuyến khích học sinh trao đổi và tranh luận
Nhiệm vụ của giáo viên là tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh; hướng dẫn, giám sát và hỗ trợ học sinh để các em từng bước hình thành và phát triển các phẩm chất và năng lực mà chương trình giáo dục mong đợi.
Giáo viên cần khơi gợi, vận dụng kinh nghiệm và vốn hiểu biết đã có của học sinh về vấn đề đang học, từ đó tổ chức cho các em tìm hiểu, khám phá để tự mình bổ sung, điều chỉnh, hoàn thiện những hiểu biết ấy. Cần khuyến khích học sinh trao đổi và tranh luận, đặt câu hỏi cho mình và cho người khác khi đọc, viết, nói và nghe. Bên cạnh việc phát huy tính tích cực của người học, giáo viên cần chú ý tính chuẩn mực của người thầy cả trong tri thức và kỹ năng sư phạm.
Chú ý yêu cầu dạy học tích hợp (tích hợp nội môn, liên môn, xuyên môn) và yêu cầu dạy học phân hóa. Đa dạng hoá các phương pháp, hình thức tổ chức và phương tiện dạy học; tránh máy móc rập khuôn, không tuyệt đối hoá một phương pháp trong dạy đọc, viết hay nói và nghe mà biết vận dụng các phương pháp linh hoạt, phù hợp; mở rộng không gian dạy học và các hình thức học tập.
Học sinh được bộc lộ những suy nghĩ của mình
Việc đánh giá các năng lực chung và năng lực đặc thù của môn Ngữ văn cần kết hợp cả định tính và định lượng, thông qua các bài kiểm tra (đọc, viết, nói, trình bày), bài tập nghiên cứu với nhiều hình thức và mức độ khác nhau, dựa trên yêu cầu cần đạt về năng lực đối với mỗi cấp lớp.
Cần xây dựng câu hỏi, bài tập một cách rõ ràng, dễ đo lường; các đề thi, kiểm tra quan trọng (cuối kỳ, cuối cấp) cần yêu cầu học sinh vận dụng, thực hành với tình huống và ngữ liệu mới.
Dù đánh giá theo hình thức nào cũng phải bảo đảm nguyên tắc học sinh được bộc lộ, thể hiện phẩm chất, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mỹ và những suy nghĩ của chính các em, không vay mượn, sao chép; khuyến khích các bài viết có cá tính và sáng tạo.
Về điều kiện thực hiện chương trình, thiết bị dạy học tối thiểu là các bộ SGK khác nhau; tủ sách sách tham khảo có đủ các hình thức sách truyện, sách truyện tranh; có đủ các kiểu loại văn bản lớn là văn bản văn học, văn bản nghị luận, văn bản thông tin. Trong mỗi kiểu loại lớn có đủ các tiểu loại. Một số tranh ảnh như chân dung các nhà văn lớn có trong chương trình; minh hoạ cho nội dung, nghệ thuật của một số tác phẩm lớn.
Những trường có điều kiện cần nối mạng Internet, máy tính, màn hình và đầu chiếu; trang bị thêm một số phần mềm dạy học tiếng Việt; các CD, video clip; một số bộ phim hoạt hình, phim truyện được chuyển thể từ các tác phẩm văn học; băng, đĩa CD; sách giáo khoa và tài liệu giáo dục văn học dạng điện tử.
BẠN QUAN TÂM
- Trung Tâm Gia Sư Nhật Gia Minh tại Hà Nội
- Trung Tâm Gia Sư Nhật Minh tại Đà Nẵng
- Trung Tâm Gia Sư Nhật Gia Minh tại Pleiku
- Trung Tâm Gia Sư Nhật Minh tại Hồ Chí Minh
- Trung Tâm Gia Sư Nhật Minh tại Thanh Hoá
- Trung Tâm Gia Sư Nhật Minh tại Hà Nội
- Trung Tâm Gia Sư Nhật Minh tại Đà Lạt
- Trung Tâm Gia Sư Nhật Minh tại Nha Trang
Những người đang phản đối việc luyện chữ phải chăng là những người chưa trải qua kỳ thi đại học? Ai trải qua rồi cũng biết, nếu chữ xấu sẽ ảnh hưởng đến nội dung bài thi, khi người chấm không đọc ra những gì mình viết. Và chữ xấu khiến người chấm cảm thấy rất bức bối, khó chịu khi phải ngồi dịch từng chữ trong một bài thi dài tám mặt giấy. Đến lúc đấy, xin đừng hỏi tại sao tôi viết nhiều thế mà điểm lại kém? Đơn giản là do chữ quá xấu và người ta không đọc được thôi.
Tôi vừa thi đại học xong nên thấy rất thấm thía một điều: “Luyện viết chữ đẹp, rõ ràng, mạch lạc từ nhỏ là một điều đúng đắn”. Thứ nhất, viết chữ Quốc ngữ đẹp là một cách thể hiện tình yêu của mình đối với chữ viết, tiếng nói dân tộc. Thứ hai, nó rèn sự tỉ mỉ, kiên nhẫn… vì luyện chữ cần mất nhiều thời gian. Thứ ba, cũng là điều quan trọng nhất, đó là lên cấp hai, cấp ba, tốc độ viết sẽ rất nhanh, nếu chữ xấu từ bé thì khả năng cao người chấm bài sẽ không hiểu học sinh viết gì.
Do đó, việc luyện viết từ nhỏ là rất cần thiết. Bản thân tôi nhìn vào một bài chữ xấu đã ngán không muốn đọc rồi, chữ đẹp có thể là ấn tượng ban đầu khiến người chấm nương tay với bài của mình hơn. Nhiều bạn lên cấp ba chỉ mong chữ mình đẹp hơn nhưng cũng không được. Mình viết không phải cho mình xem mà là viết để truyền tải nội dung cho người khác đọc, mà muốn truyền tải thành công, tác động vào tâm trí của người ta khi đọc bài, chắc chắn bạn cần một con chữ đẹp.